Mạch Tách sóng FM dưới đây được gọi là mạch Tách sóng Cân bằng bởi sự hoạt động của mạch Tách sóng này dựa trên nguyên lý cân bằng giữa các chế độ hoạt động độc lập....
Nguyên lý Điều chế Tần số hay còn gọi tắt là Nguyên lý Điều Tần được thực hiện một cách rất đơn giản thông qua việc tạo ra một Bộ tự tạo dao động có sự thay đổi được Tần số do sự tác động của Tín hiệu như sơ đồ Nguyên lý dưới đây:...
Trong các Mạch Logic thường rất xảy ra hư hỏng, nhất là nhiều mạch sử dụng rất nhiều IC Logic thì việc kiểm tra phán đoán hư hỏng của các IC rất khó vì không thể tháo ra từng IC để kiểm tra......
Ngày nay, phần lớn người ta thường sử dụng các Mạch Cộng hưởng cũng như Phối kháng bằng Thạch anh rất gọn nhẹ và đơn giản về mặt cấu trúc của Thiết bị cũng như rất tin cậy về Chất lượng Tín hiệu. Tuy nhiên, các Bộ Cộng hưởng và Phối kháng Thạch anh chỉ được sử dụng cho các Khối Cộng hưởng Tín hiệu......
Máy phát Điều biên thường chỉ hoạt động trong các Dải tần số từ 120KHz đến 8MHz... Bộ phận quan trọng nhất của các loại Máy phát Vô tuyến nói chung cũng như của Máy phát Điều biên chính là Khung Dao động cộng hưởng để tạo ra Tần số f0 điều chế với Tín hiệu cần truyền đi như Nguyên lý dưới đây:...
...
Rất nhiều trường hợp cần phải sử dụng Mạch đệm để phối hợp trở kháng của một Ngõ ra với nhiều Ngõ vào phía sau hoặc phải sử dụng Mạch đệm có điều khiển để phối hợp tuần tự luân phiên giữa các Ngõ ra song song để tránh bị tranh chấp Ngõ ra có thể gây chập mạch giữa các Ngõ ra ở mức Logic L với các......
...
...
Để đỡ rườm ra phức tạp, Mạch mô phỏng quá trình hoạt động của Thanh ghi 74373 chỉ sử dụng hai Ngõ vào và 2 Ngõ ra với các trạng thái Logic Ngõ vào được thay đổi phối hợp với Lệnh điều khiển để tạo phản ứng ở 2 Ngõ ra cho thấy rằng khi Lệnh điều khiển ở Trạng thái H nếu Ngõ vào thay đổi thì Ngõ ra......
...
...
...
...
...
...
Thông thường các Nguồn cung cấp mà điện áp cấp trực tiếp không vượt quá 60Volts và điện áp ra được làm ổn định với giá trị thấp hơn ví dụ như 24Volts, 12Volts.... thông qua một Nguồn Switching thì được gọi là Nguồn Switching trực tiếp hay còn gọi là Nguồn Switching nối tiếp......
Để có thể thiết kế được một bộ nguồn lượng tử đáp ứng được một yêu cầu sử dụng bất kỳ nào đó, cần phải nắm vững những thông số cũng như những công thức tính cơ bản dưới đây:...
Mạch nguồn Quantum hay còn gọi là mạch nguồn Lượng tử cơ bản được giới thiệu đơn giản như dưới đây:...
Nguồn Quantum hay còn gọi là Nguồn Lượng tử được nghiên cứu phát triển dựa trên quá trình phóng nạp điện lượng giữa các tụ điện thông qua các chuyển mạch trung gian. Vì thế nó có cấu tạo gọn nhẹ và không phát sinh nhiễu sóng điện từ như nguồn Blocking hay nguồn Switching.......