Công trình đầu tay - Công ty TNHH Tam Hùng

Công trình đầu tay

Thứ hai - 14/01/2013 08:34
Tôi lại chuyển vào học Quốc học Huế khi đã kết thúc lớp mười một ở Quảng Bình nhưng khi vào Huế trường Quốc học Huế lại bắt tôi phải học lại lớp mưới một vì ‘can tội’ khác hệ rằng ở Quảng Bình vẫn đang ‘giao thời’ giữa Hệ Mười năm và Hệ Mười hai năm còn ở Huế đã là Hệ Mười hai năm từ rất lâu nên chương trình học có nhiều khác biệt sợ tôi không theo kịp,

Vì thầy Hiệu phó của trường Quốc học từng là đồng nghiệp cũ của mẹ tôi đã từng nói vậy nên tôi đành ngoan ngoãn theo sự xếp đặt của thầy đ học lại lớp mười một cho chắc. Mặc dù chương trình của Phổ thông Trung học đã được tôi tự học hết từ lâu rồi và thậm chí ngay cả các Giáo trình Đại học cũng đã được tôi tự học xong tự lúc nào rồi.

Nói thì nói vậy, thực tình, những gì mà tôi đã từng tự học thì tôi cũng chỉ quan tâm đặc biệt một số môn như Vật lý và Toán thôi chứ còn nhiều môn học khác như Hoá học, Sinh học... thì tôi vẫn cứ phải bơi chán.

Trường Quốc học Huế vốn dĩ vẫn là một chiếc nôi lớn của lắm Anh tài và những Danh nhân Kiệt xuất nên tôi cũng không dám khinh suất và sau một kỳ học thực tế tôi cũng đã ngáp phải xương xẩu của sự đua chen ra trò của nhữngtay anh chịsừng sỏ của đất học Huế vốn nổi tiếng từ xưa.

Tôi quyết phải mở hết tốc lực đ chạy đua mới được.

Sau một năm xanàng’, những tình cảm thiết tha mà trước đây tôi vẫn dành riêng chonàng’ đành phải tạm gác lại một cõi đâu đó sâu xa trong lòng mình đ vùi đầu vào học.

Hơn thế nữa, Huế là một trung tâm Văn hoá lớn nhất trong Tỉnh Bình Trị Thiên vào thời bấy giờ nên tôi đã phát hiện ra rằng Huế có rất nhiều sách hay và lắm tài liệu bổ ích đ đọc nên gần như tôi không còn thời gian nhàn rồi đ nghĩ đếnnàng’. Nhiều khi tôi tự nghĩ ‘liệu rằng như thế có tệ bạc lắm không?’. Thế nhưng ngay cả những suy nghĩ như thế cũng không còn kịp nhiều thời gian tồn tại trong tâm trí của tôi.

Vào lúc đó mặc dù tôi chưa học hết lớp mười một Quốc học Huế nhưng tôi cũng đã bắt đầu đeo đuổi những ý tưởng nghiên cứu lớn về Khoa học. Sau khi đọc xong một cuốn sách nói về Lý thuyết Trôi dạt Lục địa của Copernic và một số sách nói về Kiến tạo Địa tầng, Địa chấn động học thì tôi bắt đầu phát hiện ra một số nguyên tắc mới cho việc phát hiện và dự báo địa chấn cũng như sóng thần với thời gian sớm hơn hiện tại.

Dựa vào qui luật dịch chuyển của các khối Macma trong lòng đất, vào thời đó tôi đã bắt đầu đưa ra một dự báo về sự kiện động đất Armenia thuộc Liên xô cũ và tôi đã gửi sự nhận định này cùng với các bản thiết kế về Hệ thống Dự báo Địa chấn theo nguyên lý mới sử dụng Công nghệ Lazer Vi sai đ dự báo sớm cho các trận Địa chấn và Sóng thần có thể xảy ra trước vài ngày. Toàn bộ bản thảo của tôi đã được viết hoàn toàn bằng tiếng Nga nhưng tiếc rằng đó là thời kỳ mà Nhà nước Liên bang Xô Viết bắt đầu cải tổ nên ước mơ của tôi không được thực hiện.

Sau đó, tôi đã làm lại một bản thảo khác bằng tiếng Việt và đã gửi cho Giáo sư Viện sỹ Nguyên Văn Hiệu theo lời khuyên của thầy giáo dạy chuyên lý của tôi trường Quốc học Huế là thầy Trần Việt Dũng. Sau khi nhận được Công trình của tôi, Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu đã đích thân chủ trì một cuộc họp với các Nhà Khoa học hàng đầu của Việt nam lúc đó về Kỹ thuật Điện tử và Bán dẫn đ kiểm tra đánh giá những bản thiết kế của tôi và đã nhận được phản hồi từ các Chuyên gia về các Lĩnh vực Điện tử cũng như Bán dẫn thừa nhận rằng tôi đã có đầy đ một trình đ năng lực chuyên môn khá giỏi trong những lĩnh vực đó.

Ngay lập tức, Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu đã có Công văn chính thức cho Đại học Tổng hợp Huế với nội dung rằngVì Viện xa nên không có điều kiện đ đánh giá và hỗ trợ trực tiếp cho em nên rất mong được sự hỗ trợ từ phía trường Đại học Tổng hợp Huế...’.

Cả tôi và trường Đại học Tổng hợp Huế đồng thời nhận được Công văn của Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu và bố mẹ của tôi cũng đã vinh dự được trường Đại học Tổng hợp Huế mời lên gặp mặt và hẹn sẽ sắp xếp đ tổ chức một Hội thảo Khoa học đ cho tôi thuyết trình về nghiên cứu của tôi.

Sau hơn ba tháng chuẩn bị kỹ lưỡng, Chủ nhiệm Khoa Vật lý của Đại học Tổng hợp Huế lúc ấy là Phó tiến sỹ Trịnh Đức Quang đã triệu tôi lên và nói rằng trường Đại học Tổng hợp Huế không có chuyên môn lắm về Địa chấn nên bảo tôi hãy làm một cái gì đó mà tôi tâm đắc nhưng không cần phải to tát lắm, chỉ cần đ đ có thể đánh giá được năng lực chuyên môn của tôi là có thể được.

Không có cách gì hơn, tôi đành chọn một đ tài nhỏ hơn là thiết kế một máy thu hình đen trắng theo nguyên lý thiết kế riêng của tôi vì thời bấy giờ Việt nam cũng chưa sản xuất được máy thu hình màu mà chủ yếu vẫn là một số loại TV đen trắng của Viêtronic hoặc của SAMSUNG... nên tôi nghĩ rằng đưa ra một loại sản phẩm mới do tôi thiết kế cũng có thể đánh giá được về mặt chuyên môn của tôi.

Trớ trêu thay, khi đưa vấn đ ra trình bày trước hội thảo thì các Giáo viên Khoa lý của Tổng hợp Huế lại bảo rằng bây giờ TV đen trắng đã được sản xuất đầy ra rồi thì tôi còn đưa ra thiết kế của mình đ làm gì nữa...

Không những vậy, nhiều câu hỏi mà Khoa Vật lý của trường Đại học Tổng hợp Huế đặt ra cho tôi lúc ấy cũng không được chuẩn bị cẩn thận nên có nhiều sai sót khiến cho tôi phải yêu cầu họ phải sửa lại nội dung câu hỏi.

Rốt cuộc, hội thảo thất bại và họ đã trình Công văn trả lời cho Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu với nội dung rằng tôi đã bị thần kinh...

Hội thảo của tôi được Đại học Tổng hợp Huế tổ chức vào ngày 20 tháng 9 năm 1988 thì ngày 25 tháng 10 năm 1988 động đất lớn đã thực sự xảy ra Armenia làm cho hơn 20 vạn người phải chịu chung số phận trong lúc đó bằng lý thuyết tôi đã có thể dự báo trước và cũng đã từng thiết kế Hệ thống Đo và Dự báo theo nguyên lý mới bằng Công nghệ Lazer Vi sai...

Mãi sau khi tốt nghiệp Phổ thông Trung học Quốc học Huế, tôi đã phải cất công lặn lội từ Huế đ ra tận Viện Khoa học Tự nhiên Việt nam (bây giờ là Viện Khoa học và Công nghệ Việt namVietnam Academy of Science and TechnologyVAST) đ xin gặp trực tiếp Giáo sư Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu.

Trong vòng bảy phút Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu đã giành cho tôi kể từ lúc bắt đầu gặp cho tới lúc Giáo sư khẳng định năng lực của tôi, tôi đã phải trả lời năm câu hỏi của Giáo sư kể cả thời gian hỏi của Giáo sư và cả thời gian đáp của tôi trong vòng năm phút và Giáo sư phải thốt lên rằng đứng về mặt năng lực chuyên môn tôi đã vượt xa những Sinh viên tốt nghiệp đại học lúc bấy giờ trong lúc đó tôi chỉ mới vừa tốt nghiệp xong Phổ thông Trung học và Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu đã thắc mắc với tôi rằng:

‘... vậy tại sao trường Đại học Tổng hợp Huế lại trả lời với tôi rằng cậu bị thần kinh?’

 

Huế 1988

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết