Mô phỏng Công nghệ SFCM - Công ty TNHH Tam Hùng

Mô phỏng Công nghệ SFCM

Thứ năm - 28/02/2013 21:18
Quá trình điều chế của Công nghệ SFCM dựa trên Nguyên lý Toán học của Bổ đề Langland là biến đổi một Chuỗi Tín hiệu Vô hạn (dưới dạng Tín hiệu Analog hoặc Digital có thể quy về Lý thuyết Nhóm hoặc Lý thuyết Tập hợp) thành một Hệ tích hợp của một số giá trị hữu hạn về Biên độ (quy về Lý thuyết Số học - Arithmetic) và dưới dạng Số Xung của Sóng mang (quy về dạng Số - Number)... mà nhờ vậy có thể loại trừ được Băng thông của Tín hiệu (BW = 0) khác với các Kỹ thuật Điều chế hiện nay

Mô phỏng Công nghệ SFCM
 


Trên đây là sự mô phỏng về quá trình Điều chế các Bit thông tin bằng Công nghệ SFCM (Single Frequency Code Modulation)...
Theo sự mô phỏng trên đây cho thấy rằng Biên độ của Tín hiệu đã được điều chế theo Công nghệ SFCM tăng giảm theo từng 3dB và được giới hạn bởi một nhóm hữu hạn các Step 16 Bit và mỗi Step có 4 Sub-step với 4 Bit cho mỗi Sub-Step vì thế quá trình tăng giảm Biên độ theo Lý thuyết Số học cũng được giới hạn tối đa ở 16 mức đồng thời khi có n Bit 1 liên tục thì Biên độ sẽ là một Hằng số không đổi nên sẽ có tương ứng n + 2 Xung Sóng mang để truyền tải n Bit thông tin...
Theo trên, vì mỗi Bit thông tin được điều chế bởi 3 Xung Sóng mang tăng và giảm dần 3dB và 2 Bit lân cận nhau thì trễ so với nhau là 1 Xung (vì thế cứ n+2 Xung Sóng mang thì sẽ tải được n Bit Thông tin, nếu n là vô hạn thì coi như một Xung Sóng mang có thể mang được 1 Bit Thông tin nếu Hệ số Điều chế K = 1).

Như vậy, Lý thuyết về SFCM chính là những Hệ quả Toán học của Bổ đề Langland để biến đổi Lý thuyết Nhóm hoặc Lý thuyết Tập hợp của Thông tin cần được truyền đi thành tích hợp giữa Biên độ được quy về một số Giá trị Hữu hạn theo Lý thuyết Số học (Arithmetic) và Số lượng Xung Sóng mang theo Lý thuyết Số (number).
Vì các Hệ thức Toán học của Lý thuyết SFCM liên quan Bổ đề Langland mà Giáo sư Ngô Bảo Châu chứng minh nên nhiều lần tôi muốn được gặp Giáo sư Ngô Bảo Châu để tham khảo cũng như mong muốn có sự hợp tác nhưng Giáo sư Ngô Bảo Châu đã ủy quyền lại cho Đồng Giám đốc Viện toán Cao cấp là anh Hoa tiếp tôi và anh Hoa hết sức bối rối vì những điều mà anh Hoa và Giáo sư Ngô Bảo Châu từng theo đuổi là Toán học thuần túy còn những gì mà tôi theo đuổi là sự kết hợp của Toán học với Kỹ thuật và Công nghệ nên anh Hoa cũng như Giáo sư Ngô Bảo Châu không dám phiêu lưu hợp tác với tôi... Đó là điều đáng tiếc nhất trong đời tôi...

 



 

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh

Tổng số điểm của bài viết là: 1 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn