Tác động Từ trường

Nam châm

Nam châm

Khác với các Hiện tượng về Điện có thể tách riêng các Hạt mang điện âm và các Hạt mang điên dương nhưng đối với Từ trường thì mỗi khi một vật đã có Từ tính (tức là có Từ trường) thì nó phải tạo ra hai cực Từ gồm một Cực Bắc (viết tắt là N) và một Cực Nam (viết tắt là S) ngay trong một Vật và được gọi là Nam châm (tức là mỗi Nam châm đều luôn có hai Cực Từ không thể tách riêng được)...

Tương tự như các hiện tượng về Điện, Từ trường cũng có tác dụng hút đẩy nhau sao cho nếu Từ trường cùng dấu thì đẩy nhau và khác dâu thì hút nhau như mô phỏng dưới đây:



 
Chiều của Từ trường được quy ước là 'vào Nam - ra Bắc' tức là có chiều đi vào ở Cực Nam và có chiều đi ra ở Cực Bắc.

 

Đặc biệt, khác với Điện trường không tạo ra lực hút hoặc đẩy đối với các kim loại mà chỉ gây ra hiện tượng Điện hưởng ở các Kim loại xung quanh còn Từ trường thì tạo lực hút đối với các vật bằng Sắt, Thép... như mô phỏng dưới đây:
 




 

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh