Ngữ pháp Hàn - Nhật

Tiếng Nhật và tiếng Hàn tuy rằng đều vay mượn tiếng Hán rất nhiều nhưng Ngữ pháp của hai Ngôn ngữ này lại không giống Ngữ pháp tiếng Hoa...

Ngữ pháp tiếng Hàn và Ngữ pháp tiếng Nhật không giống Ngữ pháp tiếng Hoa (mặc dù vạy mượn tiếng Hoa rất nhiều) nhưng lại khá giống nhau về cơ bản và cũng tương tự như Ngữ pháp tiếng Mông Cổ cũng như một phần nào tương tự Ngữ pháp Indonesia nhưng Ngữ pháp Mông Cổ đơn giản hơn rất nhiều bởi vì tuy rằng Ngữ pháp Mông Cổ cũng có đặc điểm chung là phần lớn Động từ nằm ở cuối câu nhưng vì các Từ vựng Mông Cổ rất giàu, nhiều hơn lượng Từ vựng bản địa của tiếng Nhật và tiếng Hàn nên giữa các cụm từ trong câu của tiếng Mông Cổ không cần phài đưa thêm các Trợ từ hoặc Tiểu từ chỉ cách để chỉ rõ vai trò - chức năng của từng cụm từ như trong tiếng Hàn và tiếng Nhật.

Như vậy, đặc điểm chung của Ngữ pháp Hàn và Ngữ pháp Nhật là do lượng Từ vựng trong hai Ngôn ngữ này quá ít (khoảng 3000 Từ vựng bản địa) khiến cho có nhiều Từ đồng âm hoặc Cụm Từ đồng âm nhưng khác nghĩa trong tiếng Nhật cũng như tiếng Hàn mà vì vậy khi phát âm các cụm từ này trong câu sẽ khó phân biệt được đâu là Chủ ngữ, Tân ngữ hay các cụm từ có vai trò - chức năng khác.
Vì vậy, trong tiếng Nhật và tiếng Hàn bắt buộc phải có sự quy định chung giống nhau là cứ kết thúc mỗi Từ hoặc Cụm từ trong một câu đều phải có một Trợ từ thêm vào để giúp nhận dạng cụm từ đó dễ dàng hơn và cũng để phân biệt với các cụm từ khác.

Trên cơ sở đó, về cấu trúc Ngữ pháp Cơ bản của tiếng Nhất và tiếng Hàn được diễn tả như dưới đây:

>>> Cấu trúc câu cơ bản
>>> Phân biệt các cụm từ trong câu
>>> 

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh