Giả thuyết mới về sự hình thành Vũ trụ

Nhà Bác học nổi tiếng Thế giới Stephen Hawking từng đưa ra giả thuyết Vũ nổ Big – Bang và đã chứng minh rằng Vũ trụ được sinh ra từ một vụ nổ cực lớn... Như đã đề cập, Khoa học Phương Đông Cổ đại lại chứng minh ngược lại rằng Vũ trụ được sinh ra do Quá trình Bán rã Lượng tử một cách liên tục và được giải thích như sau:


5./.     Giả thuyết mới về sự hình thành Vũ trụ

Giả sử rằng Giá trị của Vũ trụ ban đầu là U = 0, vì một lý do bất kỳ nào đó có thể sinh ra một Lượng tử bất kỳ Q ≠ 0 để làm cho Vũ trụ bị mất cân bằng thì Vũ trụ phải ‘ngay lập tức’ sinh ra một Lượng tử đối (được gọi là –Q) đối lập với Q để có thể loại trừ được sự tồn tại của Q.
 

·        Nguyên lý Lệch Phase

Hãy bám sát theo sự trình bày trên, Lượng tử đối –Q được sinh ra, do sự mất cân bằng của Q gây ra, trên thực tế luôn chậm hơn so với sự xuất hiện của Q đã tạo ra Sai số giữa Q và – Q. Có nghĩa là Q và –Q không thể bằng nhau về Giá trị Tuyệt đối sao cho chúng không thể triệt tiêu nhau hoàn toàn mà thay vào đó là chúng phải cân bằng nhau trong trạng thái Tương đối.

Tại sao Q và –Q không thể triệt tiêu nhau? Đó là do nguyên nhân Lệch Phase giữa Q và –Q.

Như đã trình bày, Vũ trụ không thể tạo ra đồng thời một lúc Q và –Q, Q luôn được sinh ra trước và sau đó –Q mới được sinh ra sao cho sự Lệch Phase có thể được mô tả bởi hình dưới đây:

Hình bên giải thích rằng giá trị của Q không được sinh ra một cách đột biến mà luôn được sinh ra một cách tăng dần và khi tăng trưởng đến Giới hạn Cực điểm thì bắt đầu tác động để sinh ra –Q.

Khi đó, –Q được cho phép sinh ra tại thời điểm mà Q bắt đầu đạt cực đại và nó sẽ tác động để làm ngừng quá trình tăng trưởng của Q và làm giảm tổng Giá trị Tương đối của Vũ trụ một cách liên tục. Ngược lại, sự Lệch Phase giữa Q và –Q không cho phép triệt tiêu lẫn nhau giữa chúng mà chỉ có thể tạo ra sự cân bằng cho sự tồn tại của chúng.  

Mặt khác, sự tồn tại của Q và –Q phải tuân theo Nguyên lý Loại trừ như dưới đây:
 

·        Nguyên lý Loại trừ

P Å N = 0 Û ïPï = ïNï

Nếu các giá trị khác nhau giữa P và N thì chúng không bao giờ loại trừ nhau: P và N luôn song tồn cùng nhau và tương tác lẫn nhau.

Trên thực tế, Vũ trụ luôn tạo ra vô số Thực thể đối lập nhau nhưng  giá trị của chúng khác nhau. Nếu có các cặp bằng nhau về giá trị nhưng đối lập nhau thì chúng sẽ loại trừ nhau, ví dụ, cặp được tạo bởi Electron e và Phản hạt của nó là Positron +e se tạo ra Phản ứng Huỷ cặp để phá huỷ chúng và sinh ra năng lượng Photon. 
 

·        Nguyên lý Tương tác

Khi cặp được tạo bởi P và N được sinh ra và tồn tại, cả hai sẽ tương tác lẫn nhau để tạo sự cân bằng tương đối sao cho sự tương tác giữa chúng thường xuyên tạo ra vô số Nhiễu loạn để tạo ra các Sai số Lượng tử E (Sai số được Lượng tử hoá) như hệ thức dưới đây:

P Å N = E

Nếu Sai số Lượng tử E được tồn tại thì một Sai số đối lập với E cúng sẽ được sinh ra như dưới đây:

 P Å N = E;

N Å P =- E

Trong đó,     E £ P/2,           ï- Eï £ ïN/2ï

Sai số E được Lượng tử hoá theo Giá trị của P hoặc N (nên được gọi là Sai số Lượng tử) sẽ xác định nên Mức Tương tác, nếu Sai số Lượng tử giữa P và N càng lớn thì Tương tác giữa chúng cầng mạnh.

Điều đó cho phép giải thích tại sao hoặc là cùng các Proton hoặc là cùng các Electron thì chúng dễ dàng hợp nhất thành một hệ (dễ gần nhau với khoảng cách ngắn hơn) so với khoảng cách giữa Proton và Electron mặc dù Lực Coulomb giữa các điện tích cùng dấu rất mạnh. Khoa học Hiện đại không thể lý giải được điều này.

Tương tự, trong Vũ trụ và Tự nhiên, hai Thực thể hoặc Thiên thể có cùng giá trị luôn dễ dàng sát nhập (hợp nhất) thành một hệ dễ dần hơn so với hai Thực thể hoặc Thiên thể khác giá trị nhau.

 

            Hình trên minh hoạ sự tương tác giữa hai Thực thể xảy ra phổ biến trong Tự nhiên và Vũ trụ.
 

·        Nguyên lý Bán cộng

Do sự tương tác giữa các Lượng tử trong Vũ trụ mà Sai số Lượng tử sẽ được sinh ra liên tục và sẽ được tồn tại trong Vũ trụ (dưới dạng Năng lượng Tương tác) nhờ sự khác nhau về giá trị giữa các Cặp Sai số Lượng tử.

Các Cặp Sai số Lượng tử tồn tại như thế nào?

Các Cặp được tạo bởi các Sai số Lượng tử có tính đối lập nhau sẽ tạo thành các Tập hợp con của Vũ trụ (Vũ trụ được tạo bởi hâi Tập lớn gồm Tập P và Tập N) theo Nguyên lý Bán cộng như dưới đây:

P = ;

N =

Trong đó, Pi là Sai số Lượng tử Ei; Ni là Sai số Lượng tử – Ei.

Điều đó có nghĩa là các Lượng tử có Thuộc tính đồng dạng (giống nhau) sẽ được hợp nhất thành một Tập hợp Đồng nhất và tạo thành hai Tập hợp lớn đối lập lẫn nhau, được mô tả bởi đồ thị dưới đây.

Thêm vào đó, nguyên lý này có thể được chứng minh bởi Cấu tạo của các Nguyên tử: Các Proton luôn hợp nhất thành Hạt nhân và các Điện tử lại hợp nhất thành một Tập hợp vỏ (là các lớp Điện tử bên ngoài) của Nguyên tử.

Sự phân bố các Lượng tử đối lập với các giá trị biến thiên tăng dần khi các Lượng tử đối lập càng ở gần nhau nhưng sẽ giảm khi chúng càng ra xa nhau.

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh