Mạch hồi tiếp - Công ty TNHH Tam Hùng

Mạch hồi tiếp

Thứ tư - 23/01/2013 21:12
Trong Kỹ thuật Điện tử nói chung và Kỹ thuật Viễn thông hay Kỹ tguật Điều khiển, người ta thưởng sử dụng rất nhiều các Mạch hồi tiếp tức là là trích một phần Tín hiệu ở lối ra đưa ngược về đầu vào... đó chính là sự hồi tiếp.
Mạch hồi tiếp

Mạch hồi tiếp


1./.   Khái niệm về Hồi tiếp
Có hai loại hồi tiếp được sử dụng đó là Hồi tiếp âm và Hồi tiếp dương.
Nếu Tín hiệu hồi tiếp trở về có góc lệch 
Ø trong khoảng 0 độ < Ø  = < 180 độ thì được gọi là Hồi tiếp âm.
Nếu Tín hiệu hồi tiếp về có góc lệch 
Ø trong khoảng 180 độ < Ø  = < 360 độ thì gọi là Hồi tiếp dương.

Ngoài ra, Tín hiệu hồi tiếp còn được xác định bởi một Hệ số hồi tiếp k nhất định, nếu k < 1 và là Hồi tiếp âm thì đó là mạch khuyếch đại có phản hồi (tức là có hồi tiếp) để tạo ra sự ổn định sao cho nếu Tín hiệu ra càng lớn thì hồi tiếp về càng nhiều và nó sẽ làm cho tín hiệu ra giảm đi... 
Nếu Tín hiệu hồi tiếp dương có Hệ số Hồi tiếp k > 1 thì đó là Mạch Dao động.

2./.    Hồi tiếp tạo dao động
Trong bài viết này chỉ nêu ra Nguyên lý Hồi tiếp dương để tạo ra dao động, theo mạch nói trên, lần lượt có các hệ thức toán học dưới đây:
Nếu phase của Vf đưa về bé hơn 180 đô thì đó là Hồi tiếp âm. Ngược lại nếu lớn hơn 180 độ và bé hơn hoặc bằng 360 độ thì đó là Hồi tiếp dương và chỉ có Hồi tiếp dương mới có thể tạo ra dao động.

 












































Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn