Giáo trình Viễn thông Đại cương - Công ty TNHH Tam Hùng

Giáo trình Viễn thông Đại cương

Thứ tư - 16/01/2013 05:38
Viễn thông

Viễn thông

Kể từ khi con người biết cách săn bắn và xảy ra những cuộc chiến tranh Bộ lạc thì con người cũng đã biết cách truyền tịn cho nhau bằng rất nhiều phương pháp khác nhau như đánh trống, đánh chiêng, thổi tù và...

Khi Xã hội càng ngày càng văn minh và con người phát minh ra điện thì lần lượt các phương pháp truyên tin - liên lạc hiện đại cũng lần lượt ra đời để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin càng ngày càng đa dạng trong cuộc sống hàng ngày.
Vì vậy, Giáo trình này lần lượt trình bày quá trình phát triển của các Lĩnh vực Viễn thông từ Cổ đại đến hiện đại như dưới đây:


1./. Các phương pháp truyền Tín hiệu

>>> Các phương pháp liên lạc cổ đại
>>> Các phương pháp liên lạc cận đại

>>> Các phương pháp liên lạc hiện đại
>>> Kỹ thuật truyền hình

Trên đây là quá trình phát triển các hình thức biến đổi và truyền Tín hiệu từ thô sơ đơn giản đến phức tạp và hiện đại, từ dạng ám hiệu đến tín hiệu âm thanh và hình ảnh cũng như từ hình thức hữu tuyến đến vô tuyến tạo thành một Phả hệ Phương thức Viễn thông theo từng giai đoạn phát triển của Khoa học, Kỹ thuật cũng như Công nghệ mà mỗi thời đại có thể cho phép.


2./. Hệ thống Liên lạc Viễn thông
2.1. Các giai đoạn phát triển
Đồng hành cùng với những bước phát triển về Vật lý Vô tuyến và Kỹ thuật Điện tử mà các Lĩnh vực Viễn thông Hữu tuyến cũng như Vô tuyến liên tục phát triển một cách nhanh chóng.

Hệ thống Liên lạc Viễn thông trên Thế giới được chia thành 3 Giai đoạn phát triển theo từng Phả hệ dưới đây:

>>> Giai đoạn những năm 1960
>>> Giai đoạn những năm 1960 - 1980

>>> Giai doạn sau 1980

2.2. Các Mô hình Hệ thống Viễn thông
Hệ thống Viễn thông có các loại hình cơ bản dưới đây:
 
>>> Mạng Điện thoại Hữu tuyến cơ bản
>>> Mạng Điện thoại Điện lưới

>>> Mạng Viễn thông Đa tích hợp

3./.  Các loại Tổng đài - Trường Chuyển mạch





4./.  Các Phương pháp Biến đổi và Xử lý Tín hiệu
         4.1.   Các thành phần Dao động

>>>  Lý thuyết Dao động (hình sin)

>>>  Lý thuyết Dao động Nghẹt (Blocking)

>>>  Dao động đa hài

>>>  Dao động Tần số chuẩn SCO (OSO)

>>>  Dao động điều khiển được Tần số - VCO

Thực chất, các Tín hiệu trong Kỹ thuật Viễn thông đều là dưới dạng các dao động hoặc ở dạng này hoặc ở dạng khác như đã được nêu trên. Ngoài ra, người ta phải điều chế Tín hiệu với Sóng mang là một Dao động có Tần số lớn hơn rất nhiều để có thể truyền được đi xa (theo Lý thuyết Sóng Điện - Từ thì Hiệu suất bức xạ sóng tỷ lệ với bình phương Tần số, tức là Tần số càng cao thì bức xạ càng khỏe nên sẽ càng truyền đi được rất xa) mà sẽ được giới thiệu lần lượt như dưới đây:

             4.2.   Các phương thức điều chế Tín hiệu
Dù là ở các Thiết bị đầu - cuối (điện thoại cá nhân, máy fax, MODEM....) hay là ở Tổng đài thì Tín hiệu cũng sẽ được điều chế và giải điều chế động bộ theo những nguyên tắc như dưới đây:

>>>   Điều chế Biên độ

>>>   Máy phát Điều biên
>>>   Giải điều chế biên độ
>>>   Điều chế QAM
>>>   Điều chế Tần số (Frequency Modulation – FM)







 
 

Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin cũ hơn