Các trạng thái Logic của Mạch chốt J-K
Về nguyên tắc thì Trigger Chính – Phụ và Mạch Chốt đều có cùng nguyên lý như nhau tức là cùng một loại mạch. Tuy nhiên, trên thực tế Trigger Chính – Phụ và Mạch Chốt vẫn có những điểm khác nhau nhất định.
Hình trên đây mô tả sự phát triển từ Trigger R – S thành Trigger J – K và Trigger J – K thành Trigger Chính – Phụ tức là Mạch chốt.
Hai hình bên phải là ký hiệu rút gọn của Trigger J – K đơn chỉ có 3 Ngõ vào gồm J – K – C và Trigger J – K phức hợp là loại Trigger có 5 Ngõ vào lần lượt là R – S – J – C – K.
Bảng sự thật trên đây mô tả sự hoạt động Trigger Chính – Phụ (Mạch Chốt) dưới tác động Xung điều khiển Clock và Giản đồ trên đây mô tả sự hoạt động của mạch Trigger Chính – Phụ như một mạch chia tần số dưới sự tác động phức hợp của đồng thời các Ngõ vào J, K (khi cả J và K đều ở trạng thái H thì Mạch Trigger Chính - Phụ sẽ trở thành mạch chia tần số: Tần số Ngõ ra Q bằng 1/2 Tần số Xung Clock C như mạch mô phỏng dưới đây) và Xung điều khiển Clock:
Tác giả bài viết: Dr Trần Phúc Ánh
Lưu ý: Các bài viết trên in lại các trang web hoặc các nguồn phương tiện truyền thông khác không xác định nguồn http://tri-heros.net là vi phạm bản quyền
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn